Với xu hướng công việc đa đạng như hiện nay thì nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng, nhân viên sale không còn xa lạ. Những người làm công việc này thu hút nhiều bạn trẻ với mức lương hấp dẫn. Vậy nhân viên kinh doanh, bán hàng, sale tiếng Anh là gì? Hãy cùng tìm hiểu về những xu hướng công việc “hot” nhất trong bài viết dưới đây nhé!
Nhân viên kinh doanh, bán hàng, sale tiếng Anh là gì?
Có rất nhiều từ trong tiếng Anh dùng để chỉ về nhân viên kinh doanh, chẳng hạn như:
– Salesman (người bán hàng)
– Saleswoman (nhân viên bán hàng)
– Sales Supervisor (giám sát bán hàng)
– Regional Sales Manager (giám đốc bán hàng khu vực)
– Sale executive (điều hành bán hàng)
– Salescleck = shop – assistant (người bán hàng)
…
Mặc dù thế, các từ này cũng được phân theo cấp bậc và sử dụng tùy theo khu vực quản lý, lĩnh vực hoạt động nhất định.
Nhiệm vụ và trách nhiệm của nhân viên kinh doanh
Mỗi nhân viên kinh doanh có những nhiệm vụ, trách nhiệm khác nhua và phụ thuộc vào lĩnh vực của họ. Một vài nhiệm vụ, trách nhiệm gồm:
– Trách nhiệm trong việc bảo vệ và quản lý tài khoản được công ty cung cấp và sử dụng tài khoản của công ty, doanh nghiệp đúng mục đích.
– Nắm bắt tốt các xu thế của khách hàng và có giải pháp, chiến lược cụ thể.
– Chủ động trong việc tìm kiếm thị trường và khách hàng tiềm năng.
– Nắm chắc lịch trình và chăm sóc khách hàng thường xuyên, theo định kỳ.
– Đảm bảo công việc đúng tiến độ và tham gia đầy đủ các cuộc họp với khách hàng.
– Phát triển các kênh truyền thông, phương tiện quảng cáo cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp để đi tới thị trường tiềm năng.
Các cấp bậc nhân viên Sale tiếng Anh
Các cấp bậc nhân viên Sla được phân chia cụ thể như sau:
– Cấp bậc 1: Salesman và Saleswoman
+ Salesman: nhân viên bán hàng nam
+ Saleswoman: nhân viên bán hàng nữ
– Cấp bậc 2: Sales Supervisor, Sales Executive
➔ Đây là những nhân viên kinh doanh thuộc cấp cao. Người phụ trách trực tiếp nhóm Salesman và Saleswoman.
– Cấp bậc 3: Area Sales manager
➔ Nhóm quản lý chuyên môn của một khu vực. Đối với Sales Supervisor, Sales Executive thì họ là cấp trên.
– Cấp bậc 4: Regional Sales Manager hay National Sales Manage
➔ Quản lý trực tiếp nhóm cấp bậc 3.
Từ vựng chuyên ngành dành cho nhân viên kinh doanh
Macro – economic: kinh tế vĩ mô
Micro – economic: kinh tế vi mô
Planned economy: kế hoạch kinh tế
Market economy: kinh tế thị trường
Depreciation: khấu hao
Cold calling: liên lạc khách hàng
After sales service: dịch vụ hậu mãi
Sale on insalment: bán trả góp
Sale price: giá bán
Surplus: thặng dư
Monitoring: kiểm soát
Inflation: sự lạm phát
Liability: khoản nợ, trách nhiệm
Regulation: sự điều tiết
Date processing supervisor: kiểm soát viên xử lý dữ kiện
File clerk: Nhân viên lưu trữ hồ sơ
Top manager: cấp quản trị cao cấp
Price reduction: giảm giá hàng hóa
Price conscious: tìm kiếm mức giá thấp nhất
Agreed price: Giá được chấp nhận
Một vài ví dụ minh họa
- This can be illustrated by the traveling salesman
(Điều này có thể được minh họa bởi vấn đề của nhân viên bán hàng du lịch)
- Customer will soon be able to buy many high-end goods without salesclerk.
(Nhiều khách hàng sẽ có khả năng mua nhiều món hàng đắt giá mà không có người bán hàng)
- Salesclerk is a person whose job is to sell things in a store.
(Người bán hàng là một người mà sở hữu công việc để bán thứ gì đó ở cửa hàng)
- It helps to make the salesclerk a vital factor of the store organization.
(Nó giúp làm cho nhân viên bán hàng trở thành một nhân tố quan trọng của tổ chức cửa hàng)
Trên đây là những kiến thức tiếng Anh quan trọng về nhân viên kinh doanh. hy vọng bài viết thực sự hữu ích dành cho bạn.
Chúc bạn học thật tốt và đạt kết quả cao!
XEM THÊM: